학술논문

한국에서 베트남인 유학생의 생활 경험과 인간관계에 관한 연구
Document Type
Dissertation/ Thesis
Source
Subject
Language
Korean
Abstract
최근에 들어 많은 국가들은 세계화와 보조를 맞추며 정치, 사회, 경제 뿐만 아니라 교육의 측면에서도 서로 간에 다양한 인적 교류를 진행하고 있다. 이러한 상황에서 한국 교육과학기술부는 2004년부터 외국인 유학생을 적극적으로 수용하고 그들을 우수한 글로벌 인재로 성장시키겠다는 목적 아래에 「적극적인 외국인 유학생 유치정책(Study in Korea Project)」 을 실시해 왔다. 정책에 힘입어 베트남인 유학생은 2016년, 중국인 유학생 (60,136명)에 이어 7,459명으로 외국인 유학생 분포 현황에서 2위를 차지 하였다. 그들은 매우 빠른 속도로 증가하고 있으며 한국의 다문화 사회로의 전환 과정에서 주목할 만한 구성원으로 인식되고 있다. 그러나 다른 나라의 유학생을 비롯해 베트남인 유학생의 생활과 관련된 정부의 지원 및관리나 학술적 연구 등은 아직도 충분히 이루어지지 않고 있으며 이는 미진한 편이라 할 수 있다.이에 본 논문은 질적 사례 연구 방법을 활용하여 서울 소재 대학교에 재학 중인 베트남인 유학생 12명을 대상으로 한국 유학생활 적응 과정의 문제 중 하나인 인간관계 구축 단계에서 이루어지는 경험의 양상을 살펴보았다. 그리고 베트남인 유학생이 겪게 되는 어려움들을 극복하고 한국 생활에 대한 적응도를 높여 주기 위해 이들에게 도움이 될 수 있는 몇 가지의 개선 방안을 탐색하는 데 목적을 두었다.연구의 결과를 통해 알 수 있었던 것은 다음과 같다.첫째, 한국에 유학을 오기 전에 베트남인 유학생이 가진 한국어 능력과 한국문화에 대한 정보 그리고 한국인관에 대한 인식은 미숙하고, 잘못 이해하는 등의 한계를 보인다. 이는 한국 생활에서 여러 문제가 발생될 가능 성을 높인다. 또한 한국 문화에 대한 오해나 한국인에 대한 착각 등은 한국에서 인간관계를 형성하는 데 영향을 주고 어려움을 발생시키는 주된 원인이 된다.둘째, 베트남인 유학생의 활동 빈도가 활발한 것으로 보이는 네 개의 장소, 즉 학업 현장, 아르바이트 현장, 거주 지역, 여가를 즐기는 곳에서 개인적 원인이라고 할 수 있는 한국어 미숙, 부족한 한국 문화 관련 정보, 기업 문화 적응의 어려움 등으로 인해 한국인들로부터 차별이나 편견에 따른 불쾌함 등을 경험하며 자신이 기대하였던 바와 달리 한국인과 친밀한 인간관계를 형성하는 것에 어려움을 느낀다. 또 예상하지 못했던 다른 나라 출신의 외국인 유학생과 자주 교류하는 경향을 드러낸다.셋째, 인간관계 측면에서 겪는 어려움들에 대해 베트남인 유학생들은 다양한 해석과 대응 방법을 가지고 있다. 우선, 성별에 따라 차이가 나타나는데 여자가 남자보다 생활적응을 잘 하며 좀 더 적극적으로 다른 사람 과의 관계를 확장해나가는 경향을 보인다. 또한, 나이가 많을수록 생활 적응에 어려움을 느끼며 직면한 문제들을 극복하는 데 다른 사람에게 도움을 요청하기보다 스스로 해결하거나 자기위로와 같은 개인적인 심리적 차원의 활동을 반복함으로써 모든 어려움을 일반화시키는 경향이 강하다. 또한 한국어 구사 능력에 따라 한국어에 능숙할수록 생활 적응을 원활하게 이뤄내고, 체류기간에 따라서는 체류기간이 길수록 Berry(2006)가 분류한 문화 적응 유형에서 분리 유형(Separation)을 취하는 경향이 있다. 인간관계망을 구축하며 이와 동시에 베트남인 유학생은 한국인에 대한 인식과 태도에 변화를 보인다. 여성 유학생의 경우, 한국인과의 관계에서 발생하는 문제를 극복하기 위해 다양한 활동에 능동적으로 참여함으로써 상대적으로 남학생보다 긍정적인 방향의 달라진 한국인관을 나타낸다.넷째, 이러한 인간관계적 문제들을 극복하는 데 첫째, 한국어 교육 프로그램은 온라인 수업 및 현대사회 생활과 관련된 강의 내용이 마련될 필요가 있으며, 둘째, 한국인과 외국인이 함께 참여할 수 있는 상담회나 문화 프로그램이 개선되어야 한다. 셋째, 각 대학의 도우미 제도를 실시함에 있어 한국인 대 외국인뿐만 아니라 외국인 대 외국인 형태의 도우미 제도도 실행되어야 하며 이와 더불어 국가별 학생회도 확대될 필요가 있다.본 논문은 한국에 체류하는 많은 수의 베트남인 유학생 가운데 12명에 국한하여 질적 사례 연구 방법을 실시하였으므로 사례 분석의 결과가 모든 베트남 유학생들을 포괄할 수 없다는 한계를 가진다. 그러나 이 연구의 결과는 향후 한국 내 베트남인 유학생과 관련된 후속 연구를 진행시키는데 유의미한 자료로 활용될 수 있을 것으로 기대되며 본 주제에 대한 더 많은 관심과 관찰이 요구된다.
In the globalization context, all of the countries in the world are cooperating in many fields such as economy, politic, society and especially in human exchange. Since 2004, the Ministry of Science, Technology and Education of Korea has implemented the “Study in Korea Project” in order to attract international students. Among those, numbers of Vietnamese people coming to Korea for studying are increasing. Vietnam has risen to the second position in 2016 with 7,459 students, after China with 60,136 students. This upward growth trend of Vietnamese students plays an important role in the process of Korean transformation into a multi-cultural society.This study approaches qualitative research methodology. Twelve Vietnamese students studying at universities in Seoul are interviewed about their difficulties in adapting to Korean life, particularly in building human relations. Based on analyzing achieved data, this research has provided four important issues as follows:Firstly, almost Vietnamese students have limitations in Korean language and understanding Korean culture and Korean images. These barriers directly affect to their building human relation in Korea.Secondly, there are four places where Vietnamese students could make human relations including studying area, workplace, living place and amusement place. They have difficulties not only Korean language and culture but also Korean social discrimination and prejudice about Vietnamese. They tend to make friends with foreign students who come from other countries rather than Koreans.Thirdly, Vietnamese students have different ways of dealing with their problems in forming human relations. In terms of gender, Vietnamese female students tend to expand their relationships and adapt to Korean life faster than male counterparts do. Related to age, older students are apt to self-comfort and solve their problems by themselves rather than asking help from others. In the matter of language, the more proficient they are good in Korean, the more they are likely to adapt to Korean life. However, they even tend to separation from Korean society if they have lived here in a long time. In addition, through the building of the human relations network, the thoughts and attitudes of Vietnamese students on Korean images have been changed. Vietnamese female students are more likely to actively engage in activities in order to improve their relationship with Koreans and consequently, Korean images would become more positive.Finally, the study provides some solutions to enhance matters related to human relations. (i) Korean language education programs should be included online lessons as well as lectures about modern Korean life and society. (ii) Multi-cultural counseling programs should be organized with participation of both Korean students and foreign students. (iii) The Dowoomi (helper) programs should be run to create the bridge between Korean students and foreign students.
Hiện nay, đi cùng với xu hướng toàn cầu hóa, các quốc gia trên thế giới đều đã và đang hợp tác với nhau trên nhiều mặt như kinh tế, chính trị, xã hội, đặt biệt là trên lĩnh vực giao lưu phát triển nhân lực. Trong cùng xu thế này, từ năm 2004, Bộ Khoa học Kĩ thuật Giáo dục của Hàn Quốc đã tiến hành "Chính sách thu hút du học sinh toàn diện"(Study in Korea Project) nhằm mục đích tiếp nhận và đào tạo du học sinh nước ngoài trở thành những nhân tài quốc tế. Trong số du học sinh nước ngoài tại Hàn Quốc, du học sinh đến từ Việt Nam đang có xu hướng tăng mạnh, theo số liệu thống kê của bộ Giáo dục Hàn Quốc năm 2016 là 7459 sinh viên, đứng vị trí thứ 2 sau Trung Quốc (60136 sinh viên) và đang trở thành nhóm đối tượng quan trọng trong quá trình chuyển hóa thành xã hội đa văn hóa của Hàn Quốc. Tuy vậy, tại Hàn Quốc, quản lý của Chính phủ hay những nghiên cứu về đời sống sinh hoạt của những đối tượng du học sinh nước ngoài, đặc biệt là Việt Nam vẫn còn chưa có nhiều cũng như còn tồn đọng nhiều điểm thiếu sót.Chính vì vậy, với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, bài nghiên cứu đã lấy đối tượng là 12 du học sinh đang học tập tại các trường đại học thuộc thủ đô Seoul, tiến hành tìm hiểu về các khó khăn hình thành khi xây dựng mối quan hệ nhân sinh trong quá trình thích ứng với cuộc sống của các du học sinh Việt Nam, qua đó tìm ra các phương án nhằm cải thiện những khó khăn mà họ mắc phải tại Hàn Quốc.Thông qua kết quả nghiên cứu có thể đưa ra được một số vấn đề như sau:Thứ nhất, trước khi du học Hàn Quốc, năng lực tiếng Hàn Quốc, kiến thức về văn hóa Hàn Quốc, hình ảnh con người Hàn Quốc của các đối tượng này rất còn nhiều điểm thiếu sót. Những thiếu sót này gây ra các vấn đề trong cuộc sống; những hiểu nhầm về văn hóa hay con người Hàn Quốc cũng chính là nguyên nhân chủ yếu gây nên những khó khăn và ảnh hưởng đến quá trình hình thành quan hệ nhân sinh tại Hàn Quốc.Thứ hai, tại 4 địa điểm du học sinh Việt Nam thường xuyên qua lại với tần suất cao là nơi học tập, nơi làm thêm, nơi sinh sống, nơi giải trí, thông qua các nguyên nhân chủ quan là thiếu thành thục tiếng Hàn Quốc, chưa quen với văn hóa Hàn Quốc như văn hóa học tập, văn hóa làm việc..., nguyên nhân khách quan là sự phân biệt, định kiến xã hội về người Việt Nam thì mối quan hệ nhân sinh với người Hàn Quốc được kì vọng khó có thể hình thành trọn vẹn, chính vì thế du học sinh Việt Nam có xu hướng giao lưu với các đối tượng là sinh viên đến từ các nước khác.Thứ ba, với những khó khăn mắc phải trong mối quan hệ nhân sinh, du học sinh Việt Nam đều có những phân tích và cách xử lý khác nhau. Theo đó, theo giới tính, với du học sinh Việt Nam thì nữ sinh thì việc thích ứng với cuộc sống Hàn Quốc nhanh và có xu hướng mở rộng các mối quan hệ với những người khác hơn nam sinh.Theo độ tuổi, những đối tượng càng lớn tuổi càng khó thích ứng hơn, và để khắc phục những khó khăn gặp phải, những người có độ tuổi lớn hơn thường có xu hướng tự giải quyết vấn đề hoặc bình thường hóa mọi khó khăn mang tính tâm lý bằng cách tự an ủi bản thân thay vì nhờ đến sự trợ giúp của những người khác. Ngoài ra theo năng lực tiếng Hàn Quốc, những đối tượng càng thành thục tiếng Hàn Quốc thì càng dễ thích ứng, bên cạnh đó theo thời gian cư trú, những người cư trú càng lâu thì càng có xu hướng tách li khỏi thích ứng xã hội. Cùng với việc xây dựng mạng lưới mối quan hệ nhân sinh, những suy nghĩ và thái độ của du học sinh Việt Nam về hình ảnh người Hàn Quốc cũng thay đổi, trong đó đối tượng nữ giới nhờ vào việc tích cực tham gia các hoạt động nhằm cải thiện mỗi quan hệ với người Hàn Quốc thì suy nghĩ thay đổi theo hướng tích cực hơn so với nam giới.Thứ tư, dựa vào những kết quả nghiên cứu bên trên, luận văn cũng đưa ra được các phương án nhằm cải thiện những vấn đề mang tính quan hệ nhân sinh này. Thứ nhất, trong các chương trình giáo dục tiếng Hàn, cần biên soạn các tiết học trực tuyến cũng như nội dung giảng dạy liên quan đến cuộc sống, xã hội Hàn Quốc. Thứ hai, cần cải thiện các chương trình văn hóa hoặc các buổi trao đổi, giải đáp thắc mắc mà trong đó của sinh viên Hàn Quốc cũng như sinh viên nước ngoài có thể tham gia được. Thứ ba, các chương trình người đồng hành nên bổ sung nhân lực là sinh viên nước ngoài và giống như vậy thì cũng cần mở rộng các hội sinh viên của từng quốc gia.Luận văn được tiến hành dựa trên phương pháp định tính với đối tượng nghiên cứu là 12 sinh viên Việt Nam trong tổng số 7459 sinh viên Việt Nam tại Hàn Quốc nên vẫn còn hạn chế là kết quả nghiên cứu chưa mang được tính tổng quát về toàn bộ sinh viên Việt Nam tại Hàn Quốc. Tuy nhiên với những kết quả nghiên cứu đạt được, tôi hi vọng bài nghiên cứu này sẽ trở thành nguồn tài liệu cơ sở hữu ích cho các nghiên cứu sau này về chủ đề này.